Các Bệnh Nặng Về Mắt Thường Gặp Và Nguyên Nhân
Các Bệnh Nặng Về Mắt Thường Gặp Và Nguyên Nhân
Trong cuộc sống tất bật hiện nay, nhiều người dần chủ quan những triệu chứng như khô mắt, mỏi mắt, mờ mắt như có màn che hoặc đau mắt đỏ Tuy nhiên, đây lại là một trong những biểu hiện đầu tiên gây nên bệnh nặng Cùng tham khảo các bệnh nặng về mắt dưới đây để nhận biết và điều trị kịp thời
1. Viêm loét giác mạc
Viêm loét giác mạc là một căn bệnh khá phổ biến ở các nước đang phát triển. Nó được xếp là top các bệnh nặng về mắt nguy hiểm với thị lực con người.
Nguyên nhân:
+ Do thiếu hụt vitamin A trong chế độ ăn uống hàng ngày là nguyên nhân cơ bản gây viêm loét giác mạc.
+ Điều kiện thời tiết nóng ẩm quá mức cho phép của mắt.
+ Tiếp xúc trực tiếp với vi khuẩn và bụi bẩn trong thời gian dài.
2. Viêm màng bồ đào (Uveitis)
Bệnh này gây viêm bên trong và gây sưng đỏ mắt. Bệnh có thể lây lan và gây tổn thương mắt rất nhanh nếu không chữa trị kịp thời. Bệnh chiếm khoảng 5.5% bệnh liên quan đến mắt.
Nguyên nhân:
+ Vi khuẩn, virus hoặc phản ứng dị ứng nhưng không chủ quan và để lâu.
+ Do lây từ người khác qua ánh nhìn.
3. Tăng nhãn áp
Bệnh tăng nhãn áp làm dây thần kinh thị giác bị hỏng, thị lực của mắt giảm. Điều này có thể dẫn đến hiện tượng mù vĩnh viễn nếu bạn chủ quan.
Nguyên nhân:
+ Sự gia tăng áp lực của chất lỏng có trong mắt gây ra căn bệnh này.
+ Có thể không có triệu chứng báo trước nên bạn cần thăm khám mắt thường xuyên.
4. Đau mắt đỏ – viêm kết mạc có nguy hiểm không
Mắt đỏ là dấu hiệu của bệnh gì và viêm kết mạc có nguy hiểm không? Câu trả lời sẽ được giải đáp trong phần trình bày bệnh mắt dưới đây. Đau mắt đỏ thường được gọi là mắt đỏ, tên gọi y học là viêm kết mạc. Vậy mắt đỏ có thể là triệu chứng của bệnh đau mắt đỏ, hay còn gọi là viêm kết mạc.
Viêm kết mạc có nguy hiểm không? Trả lời: Nó là một trong các bệnh nặng về mắt nguy hiểm do có khả năng lây lan cao.
Nguyên nhân:
+ Nhiễm trùng
+ Vi khuẩn xâm nhập qua tay/vật thể bẩn
+ Do dị ứng với một thứ gì đó
5. Đục thủy tinh thể
Đục thủy tinh thể làà hiện tượng thủy tinh thể trong mắt bị mờ đục. Đục thủy tinh thể thường xuyên hình thành ở cả hai mắt. Thế nhưng, không bao giờ xảy ra cùng một lúc ở cả hai mắt. Bệnh có thể dễ dàng điều trị bằng phương pháp phẫu thuật mổ đục thủy tinh thể. Tuy nhiên, trước khi tiến hành điều trị bạn cần có sự tư vấn kỹ lưỡng của bác sĩ chuyên khoa.
Nguyên nhân:
+ Do lão hóa
6. Thoái hóa điểm vàng
Thoái hóa điểm vàng (ARMD/AMD) thường xảy ra với nhóm trên 50 tuổi. AMD là hiện tượng võng mạc bị tổn thương dẫn đến mất thị lực một phần, nặng có thể gây mù lòa. Bệnh thoái hóa điểm vàng thông thường không có triệu chứng nên nhiều người sẽ khó chẩn bệnh. Đây thực sự được xếp vào các bệnh nặng về mắt bởi hậu quả vô cùng nặng nó gây ra.
Nguyên nhân:
+ Hút thuốc
+ Béo phì: nghiên cứu khoa học đã chỉ ra mối tương quan giữa béo phì và sự phát triển AMD.
+ Chủng tộc: những người có màu da sáng dễ mắc bệnh AMD hơn những người có màu da tối.
+ Tiền sử gia đình: có nguy cơ cao mắc bệnh AMD nếu một người cũng mắc bệnh AMD.
+ Giới tính: phụ nữ có khả năng mắc bệnh AMD cao hơn nam giới.
7. Tật khúc xạ
Bệnh viện Mắt Sài Gòn nghiên cứu: Tật khúc xạ là nguyên nhân phổ biến nhất gây ra các vấn đề về thị giác. Mắt chúng ta nhìn được vật do khúc xạ trong mắt xảy ra khi ánh sáng đi qua giác mạc đến võng mạc.
Triệu chứng của tật khúc xạ: Cận thị, viễn thị và loạn thị, thường gặp nhất ở những người sau 40 tuổi. Các bệnh nặng về mắt khác được tích hợp thành triệu chứng của bệnh này. Do đó, khi bị cận/ viễn/ loạn thị, bạn nên điều trị để tránh bị tật khúc xạ mắt.
Nguyên nhân:
+ Thói quen đọc sách hoặc sử dụng thiết bị di động không hợp lý. Thường do sai khoảng cách, ánh sáng hại mắt.
+ Tiếp xúc môi trường ánh sáng kém, ánh sáng xanh.
+ Chế độ ăn uống thiếu dinh dưỡng, đặc biệt là thiếu Vitamin A.
+ Thường xuất hiện do yếu tố di truyền từ thế hệ trước.
+ Cấu trúc nhãn cầu ngắn/dài hơn hoặc tròn không đều so với mức bình thường.
+ Bẩm sinh.
8. Dị ứng mắt
Dị ứng mắt là một trong các bệnh nặng về mắt phổ biến nhất. Khi bị dị ứng, mắt sẽ đỏ và ngứa.
Nguyên nhân:
+ Do ánh sáng mặt trời trực tiếp đối với mắt nhạy cảm
+ Chất độc không khí
+ Bụi bẩn
+ Nước hoa
+ Do một số loại thực phẩm
9. Cận thị – Cận thị có tự khỏi được không?
Khi bị bệnh cận thị, bạn nhìn xa sẽ bị mờ, nhìn gần có thể rõ, tùy theo mức độ cận. Cận thị có tự khỏi được không? Trả lời: Nếu bị cận thị, bạn sẽ không có cách nào có thể chữa khỏi. Nếu có phẫu thuật can thiệp thì cận thị mới có cơ hội chữa được.
Nguyên nhân:
+ Bẩm sinh
+ Do thiếu sáng khi học tập, làm việc, đọc sách,…
+ Nhìn quá gần với các thiết bị điện tử,…
2. Cách phòng tránh
+ Bạn nên sử dụng các sản phẩm thực phẩm dinh dưỡng chứa vitamin tốt cho mắt. Ví dụ như cà rốt, cà chua, bắp, óc chó, bơ, trứng, rau chân vịt, khoai lang, đu đủ, cá hồi, dầu cá hồi,… Đây là những thực phẩm tốt cho mắt, bổ sung hằng ngày rất có lợi.
Bổ sung thực phẩm tốt cho mắt thông qua bữa ăn hằng ngày
+ Dùng kèm các thực phẩm chức năng/ viên uống chứa vitamin bổ mắt. Bạn nên tham khảo và dùng theo chỉ định của bác sĩ.
+ Kiểm tra mắt định kỳ 6 tháng 1 lần tại các bệnh viện, phòng khám bác sĩ mắt uy tín. Đây là cách tốt nhất giúp sớm phát hiện những bệnh về mắt. Do có nhiều bệnh mắt không có triệu chứng, từ đó điều trị kịp thời.
+ Khi có biểu hiện lạ, lập tức đi khám mắt tại các cơ sở uy tín.
+ Khi đi ra nắng, cần đeo kính râm để bảo vệ mắt.
+ Tránh tiếp xúc tia UV để tránh được bệnh đục nhãn mắt.
+ Luôn đọc sách báo dưới ánh sáng tốt bằng các loại đèn bàn chống cận.
+ Sau 45 phút làm việc bằng mắt nên cho mắt nghỉ ngơi, thư giãn.
+ Nhìn chỗ khác hoặc nhìn xa xăm giúp mắt giải tỏa căng thẳng.
+ Massage mắt mỗi ngày để cơ mắt thoải mái.
Hy vọng những kiến thức vừa rồi giúp ích phần nào đó cho bạn. Bạn nên bảo vệ đôi mắt và luôn gìn giữ sức khỏe của bản thân nói chung. Kenkodo đồng hành cùng bạn hạn chế các bệnh mắt, vì đôi mắt khỏe đẹp.
Viêm loét giác mạc là một căn bệnh khá phổ biến ở các nước đang phát triển. Nó được xếp là top các bệnh nặng về mắt nguy hiểm với thị lực con người.
Nguyên nhân:
+ Do thiếu hụt vitamin A trong chế độ ăn uống hàng ngày là nguyên nhân cơ bản gây viêm loét giác mạc.
+ Điều kiện thời tiết nóng ẩm quá mức cho phép của mắt.
+ Tiếp xúc trực tiếp với vi khuẩn và bụi bẩn trong thời gian dài.
2. Viêm màng bồ đào (Uveitis)
Bệnh này gây viêm bên trong và gây sưng đỏ mắt. Bệnh có thể lây lan và gây tổn thương mắt rất nhanh nếu không chữa trị kịp thời. Bệnh chiếm khoảng 5.5% bệnh liên quan đến mắt.
Nguyên nhân:
+ Vi khuẩn, virus hoặc phản ứng dị ứng nhưng không chủ quan và để lâu.
+ Do lây từ người khác qua ánh nhìn.
3. Tăng nhãn áp
Bệnh tăng nhãn áp làm dây thần kinh thị giác bị hỏng, thị lực của mắt giảm. Điều này có thể dẫn đến hiện tượng mù vĩnh viễn nếu bạn chủ quan.
Nguyên nhân:
+ Sự gia tăng áp lực của chất lỏng có trong mắt gây ra căn bệnh này.
+ Có thể không có triệu chứng báo trước nên bạn cần thăm khám mắt thường xuyên.
4. Đau mắt đỏ – viêm kết mạc có nguy hiểm không
Mắt đỏ là dấu hiệu của bệnh gì và viêm kết mạc có nguy hiểm không? Câu trả lời sẽ được giải đáp trong phần trình bày bệnh mắt dưới đây. Đau mắt đỏ thường được gọi là mắt đỏ, tên gọi y học là viêm kết mạc. Vậy mắt đỏ có thể là triệu chứng của bệnh đau mắt đỏ, hay còn gọi là viêm kết mạc.
Viêm kết mạc có nguy hiểm không? Trả lời: Nó là một trong các bệnh nặng về mắt nguy hiểm do có khả năng lây lan cao.
Nguyên nhân:
+ Nhiễm trùng
+ Vi khuẩn xâm nhập qua tay/vật thể bẩn
+ Do dị ứng với một thứ gì đó
5. Đục thủy tinh thể
Đục thủy tinh thể làà hiện tượng thủy tinh thể trong mắt bị mờ đục. Đục thủy tinh thể thường xuyên hình thành ở cả hai mắt. Thế nhưng, không bao giờ xảy ra cùng một lúc ở cả hai mắt. Bệnh có thể dễ dàng điều trị bằng phương pháp phẫu thuật mổ đục thủy tinh thể. Tuy nhiên, trước khi tiến hành điều trị bạn cần có sự tư vấn kỹ lưỡng của bác sĩ chuyên khoa.
Nguyên nhân:
+ Do lão hóa
6. Thoái hóa điểm vàng
Thoái hóa điểm vàng (ARMD/AMD) thường xảy ra với nhóm trên 50 tuổi. AMD là hiện tượng võng mạc bị tổn thương dẫn đến mất thị lực một phần, nặng có thể gây mù lòa. Bệnh thoái hóa điểm vàng thông thường không có triệu chứng nên nhiều người sẽ khó chẩn bệnh. Đây thực sự được xếp vào các bệnh nặng về mắt bởi hậu quả vô cùng nặng nó gây ra.
Nguyên nhân:
+ Hút thuốc
+ Béo phì: nghiên cứu khoa học đã chỉ ra mối tương quan giữa béo phì và sự phát triển AMD.
+ Chủng tộc: những người có màu da sáng dễ mắc bệnh AMD hơn những người có màu da tối.
+ Tiền sử gia đình: có nguy cơ cao mắc bệnh AMD nếu một người cũng mắc bệnh AMD.
+ Giới tính: phụ nữ có khả năng mắc bệnh AMD cao hơn nam giới.
7. Tật khúc xạ
Bệnh viện Mắt Sài Gòn nghiên cứu: Tật khúc xạ là nguyên nhân phổ biến nhất gây ra các vấn đề về thị giác. Mắt chúng ta nhìn được vật do khúc xạ trong mắt xảy ra khi ánh sáng đi qua giác mạc đến võng mạc.
Triệu chứng của tật khúc xạ: Cận thị, viễn thị và loạn thị, thường gặp nhất ở những người sau 40 tuổi. Các bệnh nặng về mắt khác được tích hợp thành triệu chứng của bệnh này. Do đó, khi bị cận/ viễn/ loạn thị, bạn nên điều trị để tránh bị tật khúc xạ mắt.
Nguyên nhân:
+ Thói quen đọc sách hoặc sử dụng thiết bị di động không hợp lý. Thường do sai khoảng cách, ánh sáng hại mắt.
+ Tiếp xúc môi trường ánh sáng kém, ánh sáng xanh.
+ Chế độ ăn uống thiếu dinh dưỡng, đặc biệt là thiếu Vitamin A.
+ Thường xuất hiện do yếu tố di truyền từ thế hệ trước.
+ Cấu trúc nhãn cầu ngắn/dài hơn hoặc tròn không đều so với mức bình thường.
+ Bẩm sinh.
8. Dị ứng mắt
Dị ứng mắt là một trong các bệnh nặng về mắt phổ biến nhất. Khi bị dị ứng, mắt sẽ đỏ và ngứa.
Nguyên nhân:
+ Do ánh sáng mặt trời trực tiếp đối với mắt nhạy cảm
+ Chất độc không khí
+ Bụi bẩn
+ Nước hoa
+ Do một số loại thực phẩm
9. Cận thị – Cận thị có tự khỏi được không?
Khi bị bệnh cận thị, bạn nhìn xa sẽ bị mờ, nhìn gần có thể rõ, tùy theo mức độ cận. Cận thị có tự khỏi được không? Trả lời: Nếu bị cận thị, bạn sẽ không có cách nào có thể chữa khỏi. Nếu có phẫu thuật can thiệp thì cận thị mới có cơ hội chữa được.
Nguyên nhân:
+ Bẩm sinh
+ Do thiếu sáng khi học tập, làm việc, đọc sách,…
+ Nhìn quá gần với các thiết bị điện tử,…
2. Cách phòng tránh
+ Bạn nên sử dụng các sản phẩm thực phẩm dinh dưỡng chứa vitamin tốt cho mắt. Ví dụ như cà rốt, cà chua, bắp, óc chó, bơ, trứng, rau chân vịt, khoai lang, đu đủ, cá hồi, dầu cá hồi,… Đây là những thực phẩm tốt cho mắt, bổ sung hằng ngày rất có lợi.
Bổ sung thực phẩm tốt cho mắt thông qua bữa ăn hằng ngày
+ Dùng kèm các thực phẩm chức năng/ viên uống chứa vitamin bổ mắt. Bạn nên tham khảo và dùng theo chỉ định của bác sĩ.
+ Kiểm tra mắt định kỳ 6 tháng 1 lần tại các bệnh viện, phòng khám bác sĩ mắt uy tín. Đây là cách tốt nhất giúp sớm phát hiện những bệnh về mắt. Do có nhiều bệnh mắt không có triệu chứng, từ đó điều trị kịp thời.
+ Khi có biểu hiện lạ, lập tức đi khám mắt tại các cơ sở uy tín.
+ Khi đi ra nắng, cần đeo kính râm để bảo vệ mắt.
+ Tránh tiếp xúc tia UV để tránh được bệnh đục nhãn mắt.
+ Luôn đọc sách báo dưới ánh sáng tốt bằng các loại đèn bàn chống cận.
+ Sau 45 phút làm việc bằng mắt nên cho mắt nghỉ ngơi, thư giãn.
+ Nhìn chỗ khác hoặc nhìn xa xăm giúp mắt giải tỏa căng thẳng.
+ Massage mắt mỗi ngày để cơ mắt thoải mái.
Hy vọng những kiến thức vừa rồi giúp ích phần nào đó cho bạn. Bạn nên bảo vệ đôi mắt và luôn gìn giữ sức khỏe của bản thân nói chung. Kenkodo đồng hành cùng bạn hạn chế các bệnh mắt, vì đôi mắt khỏe đẹp.
THÔNG TIN LIÊN HỆ
- Địa chỉ: Số 45, Nguyễn Lâm, Phường 6, Quận 10, TPHCM
- Điện thoại: 0926 22 55 22
- Email: bacsihongdung@gmail.com
- Website: bacsimat.vn